Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng

9 tháng trước
948 lượt view

Lá trầu không là một loại là cực kỳ quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Mục đích chủ yếu của nó là được dùng để ăn trầu và để đặt lên bàn thờ. Ngoài ra loại dược liệu này còn được coi là một bài thuốc cực kỳ hiệu quả trong việc điều trị bệnh. Hãy cùng Shinny tìm hiểu ngay những công dụng tuyệt vời của lá trầu không nhé.

Tìm hiểu thông tin về lá trầu không

Lá trầu không là loại là cực kỳ quen thuộc với đời sống của người dân Việt Nam và nó đã đi vào trong thơ ca, Âm Nhạc. Tuy nhiên có rất nhiều người không biết rằng bên cạnh cái tên gọi trầu không thì lại lá này còn được gọi với cái tên lá trầu cau hay là thổ lâu đằng…

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 0

Lá trầu không cực kỳ quen thuộc với đời sống của người dân Việt Nam

Cây trầu không là cây thuộc họ hồ tiêu và nó có tên khoa học là Peter Piper betle L. Đặc điểm của loại cây này chính là thân cây leo và có cành dạng hình trụ với rễ cây bén ở các mấu.

Trầu không là một loại cây cực kỳ ưa ẩm và ưa ánh sáng nên nó được phát triển mạnh vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8. Thông thường là trầu không sẽ được thu hoạch chủ yếu để ăn trầu, làm thuốc hoặc là làm lễ cúng gia tiên trong các ngày đầu tháng hoặc những sự kiện quan trọng.

Những tác dụng tuyệt vời của lá trầu không

Hiện nay cây trầu được trồng ở nhiều nơi trên đất nước để lấy lá trầu. Tuy nhiên phong tục ăn trầu đã không còn phát triển mạnh mẽ như trước đây. Nó vẫn được coi là một văn hóa và nét đẹp của người dân Việt Nam nhưng nó đã được biến tướng để trở thành các loại thuốc với những tác dụng tuyệt vời:

Điều trị bệnh lý về răng miệng

Bên trong thành phần của lá trầu không có chứa nhiều chất chống Oxy hóa và diệt khuẩn với khả năng là trị hôi miệng. Bên cạnh đó các hoạt chất chống Oxy hóa trong lá trầu còn có tính sát khuẩn cao để bảo vệ tình trạng răng miệng và hạn chế hiện tượng sâu răng.

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 1

Thành phần của lá trầu có chứa nhiều chất chống oxi hóa

Thành phần hóa chất flavonoid có trong lá trầu có khả năng là sát khuẩn và cầm máu. Chính vì thế Người bệnh có thể giảm thiểu tình trạng nhiệt miệng và chảy máu chân răng.

Giảm đau hiệu quả

Đây là một loại dược liệu được biết đến với công dụng giảm đau tự nhiên. Lá trầu không sẽ có tác dụng chính là giảm đau đầu và đau do vết thương bị bầm tím. Bạn có thể tiến hành việc đã nát lá trầu và đắp lên vết thương hoặc là đun lấy nước uống đều có hiệu quả tốt.

Giảm thiểu hiện tượng cholesterol xấu trong máu

Trong thành phần của lá trầu hoàn toàn có chứa hợp chất eugenol tác dụng là ức chế và trung hòa gốc tự do. Nó sẽ nhanh và các bệnh lý như là mỡ máu và bệnh tim mạch.

Điều trị tình trạng đái tháo đường

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 2

Sử dụng lá trầu để ổn định lượng đường bên trong cơ thể

Khi mức oxi hóa cao trong khi căng thẳng sẽ khiến cho lượng đường huyết bị tăng vọt ở người bị bệnh tiểu đường. Việc bạn sử dụng lá trầu không có tác dụng chống Oxy hóa và duy trì sự ổn định lượng đường trong cơ thể. Theo nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những tác dụng tích cực khi sử dụng lá trầu không là điều trị táo đường tuýp 2.

Hỗ trợ giảm đau khớp do gout

Trong thành phần của lá trầu không có rất nhiều chất mang tính sát khuẩn cao. Trong đó chất chavicol sẽ giúp điều trị tình trạng đau khớp và viêm khớp.

Điều trị tình trạng mụn nhọt và mẩn ngứa

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 3

Khả năng chống viêm và rất khuẩn của lá trầu không cực kỳ cao

Với khả năng là chống viêm và sát khuẩn cao thì lá trầu không chính là vị thuốc được sử dụng thường xuyên để điều trị mụn nhọt. Nó hoàn toàn không để lại những tác dụng phụ trên làn da của bạn.

Giảm cân một cách hiệu quả

Thành phần chất xơ trong lá trầu không là một trong những thành phần giúp bạn có thể dễ dàng tiêu hóa và có cảm giác no lâu. Nó giúp đẩy quá trình giảm mỡ một cách tự nhiên nhất và bạn có thể uống sau khi ăn để hỗ trợ tình trạng giảm cân.

Tăng cảm giác thèm ăn

Tuy là một loại lá giúp giảm cân Nhưng cũng có thể kích thích vị giác và khiến cho bạn ăn ngon lành hơn. Điều này là nhờ vào hoạt chất polyphenol có trong lá trầu để cân bằng pH của dạ dày. Chính vì thế bạn có thể ăn lá trầu không trước bữa ăn khoảng 30 phút.

Điều trị bỏng do nước sôi

Khi bạn bị bỏng rất dễ bị nhiễm trùng và lá trầu không sẽ có khả năng là rất chuẩn. Như vậy vết thương của bạn có thể dịu đi. Ngoài ra bạn có thể lấy lá trầu không Hơ nóng rồi sau đó quét dầu thầu dầu lên trên lá và đắp vào vết thương.

Điều trị một số bệnh lý phụ khoa

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 4

Có nhiều chị em phụ nữ đã lựa chọn lá trầu không để điều trị các bệnh về phụ khoa

Rất nhiều chị em phụ nữ sử dụng lá trầu không để điều trị các bệnh về phụ khoa. Trên thị trường hiện nay cũng có rất nhiều sản phẩm sử dụng nguyên liệu chính là trầu không để điều trị.

Lá trầu không điều trị hôi nách

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 5

Sử dụng lá trầu không thường xuyên để cải thiện vấn đề về mùi hôi

Hôi nách thường gây ra những mùi hôi khó chịu và khiến cho bạn cảm thấy tự ti. Trường hợp bạn đã thử rất nhiều cách nhưng không có hiệu quả thì phải sử dụng lá trầu không. Cần phải kiên trì sử dụng sản phẩm và lau lên vùng nách 2 đến 3 lần/tuần bạn sẽ thấy hiệu quả tốt nhất.

Điều trị nấm da

Bạn có thể thực hiện việc sử dụng lá trầu không để đắp lên trên vùng da bị nấm. Ngoài ra cũng nên đun lấy nước để rửa sạch hàng ngày.

Một số bài thuốc dân gian sử dụng lá trầu không

Dưới đây là một số những bài thuốc dân gian để sử dụng sản phẩm lá trầu không:

Chữa vết thương

Bạn hãy chuẩn bị một lượng lá trầu không, lá Thanh táo, lá cỏ răng cưa. Tất cả những nguyên liệu này hãy đem đi giã nát rồi sau đó đắp lên vết thương.

Ngoài ra bạn có thể sử dụng lá trầu không tươi rửa sạch và luôn với khoảng 2 lít nước sôi trong vòng 15 phút. Để nguội và sử dụng phần nước này rửa vết thương.

Điều trị tình trạng mụn nhọt

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 6

Giã nát lá trầu không để đắp lên trên vùng da bị mụn nhọt

Để điều trị tình trạng mụn nhọt thì bạn lại sử dụng là trâu không, hoa dâm bụt và lá thồm lồm. Sau đó tất cả nên đi giã nát và đắp lên trên vùng da bị mụn.

Điều trị tình trạng tiểu gắt

Để điều trị tình trạng bị tiểu gắt thì bạn hãy sử dụng phần rễ trầu không. Hoặc là có thể sử dụng thân và lá cùng với một chút rễ cau. Sắc để lấy nước uống hàng ngày và sử dụng cho đến khi khỏi tình trạng này.

Điều trị hiện tượng sai khớp và bong gân

Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng 7

Điều trị bệnh về xương khớp với lá trầu không cũng rất hiệu quả

Chuẩn bị khoảng 12 g lá trầu không cùng với nghệ già 20 gam, lá cúc tần, lá xạ can mỗi vị 12g. Tiến hành giã nát tất cả các nguyên liệu và trộn với một ít giấm. Đắp lên trên phần ăn xương bị sưng của bạn. Khoảng 2 đến 3 ngày bạn hãy tiến hành Việc thay băng một lần.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về lá trầu không Và công dụng tuyệt vời của nó đối với sức khỏe. Rất hi vọng với những chia sẻ này đã mang đến cho các bạn kiến thức bổ ích về một loại dược liệu phổ biến có trong tự nhiên.

Ngày đăng: 08/08/2023 16:37:21

Bài viết liên quan

Hãy trở thành người đầu tiên thảo luận nào về bài viết Lá trầu không: Dược liệu tự nhiên với nhiều công dụng
948 Lượt view
Bình luận
Đầu trang